(tiếp)

gan mo

II. BÉO PHÌ

Gannhiễm mỡ thường phổ biến ở bệnh béo phì và liên quan đến mức độ béophì. Sự phân phối mỡ bất thường ở ổ bụng (trong bệnh béo phì nội tạng),là sự tăng tỉ lệ giữa vòng bụng và vòng mông, liên quan nhiều nhất đếnmức độ thoái hoá mỡ . Gan nhiễm mỡ hiện diện ở 80% đến 90% ở những bệnhnhân mắc bệnh béo phì . Trong một nghiên cứu ở Italy cho thấy rằng béophì là yếu tố nguy cơ thoái hoá mỡ cao hơn so với nghiện rượu, bởi vì tỉlệ lưu hành của bệnh thoái hoá mỡ ở những người béo phì không uống rượucao hơn 1,6 lần so với những người uống rượu nhưng không béo phì . Tỉlệ lưu hành của bệnh thoái hoá mỡ tăng lên một cách rõ nét trong nhómnhững người uống rượu béo phì. Bệnh viêm gan thoái hoá mỡ do rượu cũnglà bệnh thường thấy có liên quan đến bệnh béo phị. Tiền căn không uốngrượu nhiều hoặc không nghiện rượu cần thiết để phân biệt hai loại bệnhnày. Bệnh tiểu đường và tăng triglyceride máu thường gặp ở những bệnhnhân này. Hầu hết các bệnh nhân không có triệu chứng, bệnh gan được pháthiện khi thấy chỉ số aminotransferase huyết thanh tăng. Các triệu chứngchính là mệt mỏi và cảm thấy khó chịu ở vùng thượng vị phải. Gan tođược phát hiện ở 90% các trường hợp, nhưng hiếm khi thấy lách to. ASThuyết thanh có khuynh hướng tăng cao hơn ALT, tỉ lệ của chúng không giúpphân biệt được bệnh này với gan nhiễm mỡ do rượu hoặc viêm gan do rượu.Ngược lại, ở bệnh viêm gan thoái hóa mỡ không do rượu, chỉ số ALT huyếtthanh thường cao hơn chỉ số AST huyết thanh . Giảm trọng lượng bằngkhẩu phần ăn hạn chế, chế độ ăn ít mỡ thường làm giảm tình trạng thâmnhiễm mỡ, cải thiện các triệu chứng, giảm triglyceride huyết thanh, vàthỉnh thoảng cũng giúp làm giảm aminotransferase huyết thanh . Trong mộtnghiên cứu cho thấy bệnh béo phì ở những bệnh nhân không uống rượu cóchỉ số aminotransferas tăng cao có 30% kết hợp với xơ hóa vách ngăn và11% với bệnh xơ gan . Trong nghiên cứu theo dõi kéo dài trung bình 9,8năm sau lần sinh thiết gan đầu tiên không thấy có sự tiến triển thành xơgan ở những bệnh nhân gan nhiễm mỡ không có hiện tượng viêm nhiễm hoặcxơ hóa . Ngược lại, bệnh viêm gan thoái hoá mỡ không do rượu gây rathường tiến triển chậm để cuối cùng trở thành xơ gan .

Cơ chế sinhbệnh học chính xác của gan nhiễm mỡ ở bệnh béo phì vẫn còn đang đượctìm hiểu. Sự tăng tổng hợp acid béo và altered partition là những nguyênnhân chính gây nên sự tăng tiết lipoprotein giàu triglyceride có liênquan đến di truyền ở chuột béo phì . Khối lượng mô mỡ tăng lên cùng vớităng tạo ra acid béo và kháng insulin là cơ chế khác của bệnh . Sự rốiloạn chức năng của tế bào Kupffer, được tìm thấy ở chuột Zucker tănglipid máu tiểu đường béo phì những không thấy trên những chuột Zuckerbình thường, có thể đóng một vai trò trong việc thoái hoá mỡ bằng cáchcho phép chuỗi cytokines kéo dài, ví dụ như yếu tố huỷ khối u a (TNF- α), đáp ứng với nội độc tố .

III. BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Gan to ởbệnh nhân tiểu đường có thể do sự ứ đọng glycogen hay mỡ. Ơû trẻ em bịbệnh tiểu đường type I không kiểm soát được, sự ứ đọng glycogen nhiềuhơn là ứ đọng mỡ là nguyên nhân chính làm cho gan to và chỉ sốaminotransferas tăng. Trong những trường hợp này, giải quyết gan to cùngvới việc kiểm soát việc tăng đường huyết . Bệnh gan nhiễm mỡ ít phổbiến ở những bệnh nhân tiểu đường type I nhưng rất thường gặp ở bệnhnhân tiểu đường type II, gặp trong khoảng một nữa các trường hợp. Nguyênnhân gây ra thâm nhiễm mỡ ở gan ở những bệnh nhân tiểu đường type I làtăng sự giải phóng acid béo từ các mô mỡ thứ cấp thành đường huyết và sựthiếu hụt nồng độ insulin. Ơû những bệnh nhân tiểu đường type II,nguyên nhân gây ra tình trạng thâm nhiễm mỡ làdo tăng chất béo và đườngtrong khẩu phần ăn và sự tăng chuyển hoá đối với các acid béo. Sự biếnmất của DNA của ti lạp thể tế bào gan được tìm thấy trong cơ và mẫu sinhthiết gan ở những bệnh nhân tiểu đường type II . Phát hiện này gợi ýrằng chức năng của ti lạp thể bị hư hỏng có thể là suy kém sự oxi hoáacid béo và góp phần gây ra thoái hoá mỡ ở gan. Gan nhiễm mỡ được cảithiện ở những bệnh nhân tiểu đường type II sau khi loại bỏ lượng mỡ vàcarbonhydrate dư thừa trong khẩu phần ăn và giảm trọng lượng cơ thể.Bệnh béo phì và tiểu đường có vẻ là những yếu tố nguy cơ cho bệnh xơ gankhông nguồn gốc. Trong một nghiên cứu bệnh chứng , tỉ lệ lưu hành củabệnh béo phì vàtiểu đường type II là 55% và 47% số những bệnh nhân xơgan không nguyên nhân. Còn ở những bệnh nhân bị xơ gan đã xác định đượcnguyên nhân thì tỉ lệ trên là 24% và 22%. Số bệnh nhân béo phì lẫn tiểuđường type II chiếm 23% số bệnh nhân xơ gan không rõ nguyên nhân. Còn trong nhóm bệnh nhân xơ gan có nguyên nhân rõ ràng thì tỉ lệ này chiếm5%.

IV. TĂNG LIPID MÁU

Gan nhiễm mỡ được tìm thấy qua siêuâm chiếm khoảng 50% tổng số bệnh nhân được chuyển đến từ một bệnh việnđiều trị rối loạn lipid tư nhân. Tăng glyceride máu là bất thường chínhvề lipid có liên quan đến sự hiện diện và mức độ trầm trọng của gannhiễm mỡ . Tăng lipid máu (gồm có tăng triglyceride máu, tăngcholesterol máu hoặc cả hai) đã từng được báo cáo là phát hiện ở 20% đến81% những bệnh nhân xơ gan không do rượu .

V. NỐI TẮT HỒNG- HỔI TRÀNG

Nốitắt hổng-hồi tràng là một phương pháp điều trị giảm cân hiệu quả ởnhững bệnh nhân béo phì nặng. Phương pháp này không còn được sử dụng nữavì nó liên quan tới nhiều biến chứng hậu phẩu, bao gồm sự hình thànhbệnh gan tiến triển. Tình trạng thâm nhiễm mỡ ở gan tăng lên là do sự ứđọng triglyceride xuất hiện ở tất cả các bệnh nhân. Trong nhiều trườnghợp, nó có liên quan tới sự thoái hóa mỡ ở gan, tăng sự xơ hóa, và xơgan, dẫn tới nhiều trường hợp bị xơ gan và chết. Sự thâm nhiễm mỡ tăngnhiều nhất trong suốt 6 tháng đầu sau phẩu thuật, đó là giai đoạn giảmcân nhanh; tình trạng của bệnh nhân dần dần trở lại như trước khi mổtrong vòng 2 năm sau. Điểm yếu của phẩu thuật nối tắt hồi-hổng tràng làtuy có điều trị hết triệu chứng, kết quả xét nghiệm trở về bình thường,giảm thâm nhiễm mỡ, không còn tình trạng hoại tử và viêm nhiễm nhưngkhông làm thay đổi được sự xơ hoá .

Không tìm ra nguyên nhân củabiến chứng tổn thương gan do phẩu thuật nối tắt hổng-hồi tràng. Sự giảmcân nhanh chóng sau phẩu thuật là do sự thiếu hụt protein-năng lượng vàsự giảm các amino acid thiết yếu có thể là một yếu tố bệnh sinh củathoái hóa mỡ ở gan . Một yếu tố quan trọng hơn có thể làsự phát triểnquá mức của vi khuẩn trong đoạn ruột nối đi kèm với sự sản sinh ra cácnội độc tố và các chất độc. Kháng sinh liệu pháp ngăn ngừa cả sự thâmnhiễm ở gan và chết sau phẩu thuật nối tắt ruột ở chó. Metronidazole đãcải thiện tình trạng lâm sàng và những phát hiện về mô học của gan ởngười sau phẩu thuật không phụ thuộc sự hiện diện của sự thiếu hụtprotein nuôi dưỡng . Các chất độc hại gan, không tính đến cả nồng độ củaacid litocholic (do vi khuẩn tạo ra từ chenodeoxycholic) lẫn ethanol(do vi khuẩn tạo ra từ carbohydrate) , được nhận thấy tăng cao đáng kểsau phẩu thuật.

VI. SUY DINH DƯỠNG

Gan nhiễm mỡ và xơ hoánhẹ xung quanh tĩnh mạch cửa xảy ra ở trẻ em bị hội chứng Kwashiorkor(hội chứng thiếu hụt dinh dưỡng nghiêm trọng ở trẻ em) . Gan nhiễm mỡ cóthể hồi phục trở về bình thường với một chế độ dinh dưỡng giàu protein .Cả gan nhiễm mỡ do hội chứng Kwashiorkor lẫn do chế độ ăn thiếu hụtprotein ở khỉ rhesus đều không tiến triển thành xơ gan . Xơ gan thườnggặp ở vài quần thể người trưởng thành thiếu ăn, nhưng nguyên nhân của xơgan có nhiều khả năng do một loại virus hay chất độc nào đó. Sau chiếntranh thế giới thứ II, không tìm thấy bằng chứng về mô học của gan nhiễmmỡ, hoại tử hay xơ gan ở những thường dân thiếu ăn . Sự thâm nhiễm mỡdo kwashiorkor và ở những thú vật được nuôi với chế độ dinh dưỡng ítprotein được khu trú chủ yếu ở vùng quanh tĩnh mạch cửa. Đặc điểm nàyđược dùng để phân biệt Kwashiorkor với gan nhiễm mỡ do rượu, trong đó sựthâm nhiễm chủ yếu ở tiểu thuỳ trung tâm. Những động vật bị thiếu hụtprotein-năng lượng có sự giảm tổng hợp protein ởgan . Các kết quả thựcnghiệm với khỉ rhesus cho thấy có sự giảm tiết xuất triglycerides ở gan .Cơ chế thích hợp nhất của tình trạng thâm nhiễm mỡ ở gan là sự giảmtổng hợp lipoprotein, và kết quả là giảm bài xuất lipid ra khỏi gan. Vikhuẩn phát triển quá mức sản sinh ra các nội độc tố, kéo theo là sựthương tổn ti lạp thể dẫn đến sự peroxide lipid, cũng được xem như là cơchế của gan nhiễm mỡ ở bệnh nhân thiếu hụt protein-năng lượng .

VII. NUÔI ĂN KHÔNG QUA ĐƯỜNG RUỘT

Sựtăng các chỉ số aminotransferas, alkaline phosphatase và bilirubinhuyết thanh thường gặp ở những bệnh nhân trưởng thành được điều trị vớichế độ nuôi ăn không qua đường ruột. Sinh thiết gan thỉnh thoảng thấy cóthâm nhiễm mỡ ở gan, thường có kết hợp với tình trạng ứ mật và viêmkhoảng cửa. Ơû trẻ sơ sinh được nuôi dưỡng qua đường tĩnh mạch mà cónhững kết quả xét nghiệm gan bất thường thì những phát hiện chính tìmthấy ở mẫu sinh thiết gan là tắc mật, viêm khoảng cửa và xơ hóa quanhgan . Ơû cả trẻ sơ sinh và người trưởng thành, những kết quả xét nghiệmbất thường về gan và những biến đổi về mô học được giải quyết sau khingưng nuôi ăn không qua đường ruột. Ơû trẻ sơ sinh, việc kéo dài chế độnuôi ăn không qua đường ruột sẽ gây ra sự xơ hoá và xơ gan không hồiphục . Thâm nhiễm mỡ ở những bệnh nhân trên có nhiều khả năng được gâyra do việc cung cấp dư thừa carbohydrate so với tỉ lệ carbohydrate bìnhthường trong khẩu phần. Gan nhiễm mỡ thường gặp nhất sau khi tiêm truyềnmột lượng lớn calorie trong một thời gian kéo dài . Ơû chuột được nuôiăn không qua đường ruột với chế độ nhiều carbohydrate nhưng không chấtbéo đã tạo ra tình trạng gan nhiễm mỡ kết hợp với tăng tổng hợp acid béoở gan và giảm tiết triglyceride. Bổ sung thêm lipid vào dung dịch đườngtruyền đã làm giảm sự tổng hợp acid béo, tăng sự oxi hóa acid béo, cảithiện sự tiết xuất triglyceride và làm giảm mức triglyceride ở gan. Sựphát triển quá mức của vi khuẩn sản cùng với việc tạo ra nội độc tố cũngcó thể là một cơ chế gây ra gan nhiễm mỡ, bởi vì việc dùng polymyxin B ởchuột đang được nuôi ăn qua đường tĩnh mạch làm giảm đáng kể sự sảnsinh ra TNF bởi các đại thực bào phúc mạc và làm giảm chứa dựng lipid vàtriglyceride ở gan .

VIII. GAN NHIỄM MỠ CẤP Ở THAI KỲ

Gannhiễm mỡ cấp ở thai kỳ là bệnh nghiêm trọng, hiếm gặp và có khả năng gâychết người, thể hiện điển hình trong quí thứ ba của thai kỳ, thườnggiữa tuần 32 và 38 của thai kỳ. Tỉ lệ mắc phải vào khoảng 1 trong 10.000thai phụ . Thường gặp ở lần mang thai đầu tiên, với song thai con trai .Triệu chứng thường là mệt mỏi, buồn nôn, nôn ói, nhức đầu và đau bụng ởvùng thượng vị, có thể tiến triển đến vàng da và suy gan với bệnh não,rối loạn chức năng thận, và bệnh đông máu. Trong vài trường hợp, cótriệu chứng của cao huyết áp, phù ngoại biên và protein niệu-là nhữngđặc trưng của tiền sản giật. Khi khám lâm sàng, gan khó khám được dotình trạng mang thai. Các xét nghiệm cho thấy sự tăng aminotransferasevà alkaline phosphatase ở mức độ trung bình (các giá trị trên thườngthấy trong suốt thai kỳ). Bilirubin thường bình thường lúc ban đầu nhưngcó thể tăng rõ rệt. Thường có tăng bạch cầu, hạ đường huyết, tăng urêniệu và thời gian prothrombin kéo dài. Siêu âm chẩn đoán và CT có thểgiúp cho việc chẩn đoán, nhưng chủ yếu là sinh thiết gan. Ơû mẫu sinhthiết gan tìm thấy tình trạng thâm nhiễm mỡ microvesicular, dễ thấy ởvùng tiểu thuỳ trung tâm. Hoại tử dạng đốm ở tế bào gan và sự viêm nhiễmvà ứ mật cũng thường gặp. Sanh con tự nhiên có tỉ lệ sống còn của cả mẹvà con cao hơn rõ rệt so với sinh chỉ huy có sự trợ giúp y khoa. Ghépgan thành công trong một trường hợp .

Nguyên nhân gây ra gan nhiễmmỡ cấp ở thai kỳ không rõ. Khả năng nhiều nhất làdo giảm sự oxi hoáacid béo của ti lạp thể. Những bất thường trong cấu tạo vi thể của tilạp thể và trong sự hoạt động của các men chu trình urê ti lạp thể đãđược tìm thấy trong gan của những bệnh nhân này. Ơû những trẻ sơ sinhcủa những người mẹ có một hay nhiều lần bị bệnh này có sự thiếu hụt củachuỗi dài 3-hydroxyacyl-CoA dehydrogenase, là một men xúc tác trong bướcthứ ba của quá trình oxi hoá β ở ti lạp thể của acid béo . Sự thiếu hụtnày là do một gen lặn gây ra. Cơ sở phân tử của sự thiếu hụt này là dosự hoán chuyển một guanosine bằng cytosine ở tiểu đơn vị a củatrifunctional protein ở cả 2 gen . Trẻ có khiếm khuyết này bị hạ đườnghuyết, hôn mê và có nồng độ các men gan bất thường hoặc đột tử không tìmra nguyên nhân. Điều đó cho thấy những chất chuyển hoá độc hại đượcsinh ra từ quá trình chuyển hoá acid béo xen kẻ ở bào thai cùng với sựthiếu hụt enzym có thể ảnh hưởng xấu đến gan của những thai phụ mang gendi hợp tử qui định khiếm khuyết này.

IX. HỘI CHỨNG REYE

Hộichứng Reye đặc trưng bởi sự thâm nhiễm mỡ và bệnh não ở trẻ em vàthường có bệnh cảnh nhiễm virus trước đó đi kèm với sốt và các triệuchứng hô hấp. Nó có tỉ lệ tử vong cao . Trong một vài trường hợp bệnhkhởi đầu với bệnh cảnh của bệnh thuỷ đậu, và trẻ được điều trị bằngaspirin trong suốt giai đoạn nhiễm virus. Ói mửahầu như luôn luôn xuấthiện trước tiên vào lúc khởi bệnh của bệnh não. Những mức độ thay đổicủa bệnh não và chứng gan to phát hiện được khi thăm khám lâm sàng. Xétnghiệm thấy có nồng độ aminotransferase huyết thanh tăng, nồng độbilirubin tăng nhẹ hay vừa, nồng độ ammonia máu tăng, thời gianprothrombin giảm và thỉnh thoảng đường huyết giảm. Sinh thiết gan thấythâm nhiễm mỡ dạng microvesicular lan tỏa.

Sự rối loạn chức năngti lạp thể có thể là một yếu tố chủ yếu trong sinh bệnh học của hộichứng Reye, bằng chứng là những bất thường trong vi cấu trúc của ti lạpthể vàsự thiếu hụt hoạt tính enzyme chu trình urê ở những bệnh nhân này.Sự tăng nồng độ các nội độc tố trong huyết thanh và tăng nồng độ củaTNF- α ở những bệnh nhân cấp tính có thể góp phần làm rối loạn chức năngcủa ti lạp thể . Những yếu tố đầu tiên có thể có vai trò quan trọngtrong sinh bệnh học của hội chứng Reye là do tiêu hoá các salicylate, lànhững chất có thể gây ra sự biến đổi vi cấu trúc của ti lạp thể vàphosphorylation oxy hóa đơn độc, và những bệnh nhiễm tiền triệu nhưvirus cúm hay nhiễm varicella virus. Peptide có đầu tận cùng bởi nhómamino củaPB2 protein của virus cúm A tương tác với protein của ti lạpthể . Hội chứng Reye có thể là một biểu hiện của sự thiếu hụt mendehydrogenase của acyl-CoA chuỗi trung bình , do một gen lặn sinh ra dosai sót về di truyền của chuyển hoá acid béo.

X. JAMAICAN VOMITING SICKNESS

Jamaicanvomitting sickness xuất hiện sau khi ăn quả akee còn sống. Phổ biếnnhiều nhất ở trẻ em, gây ra ói mữa nhiều, hạ đường huyết, co giật và hônmê trong vòng vài giờ sau khi ăn. Gan bị cạn kiệt glycogen dự trữ và vàcó sự thâm nhiễm mỡ dạng bọng nhỏ. Chất độc của trái cây là hypoglycinA, đã được dùng để tái hiện lại các diễn tiến lâm sàng trên động vật thínghiệm. Các chuyển hoá qua nước tiểu của hypoglycin A đã được nhận biếtở những bệnh nhân này . Cơ chế chính của sự ngộ độc này là sự ức chếquá trình oxi hóa acid béo và ức chế sự hình thành glucose trong cơ thể.

XI. DO NHIỂM HỢP CHẤT ĐỘC

1. Carbon tetrachloride

Ngộđộc carbon tetrachloride qua đường tiêu hoá hay hô hấp gây ra buồn nôn,ói mữa, đau bụng, tiêu chảy, amintransferase huyết thanh tăng cao vàvàng da trong vòng 2 ngày sau khi ăn. Những thay đổi về mô học ở gan nhưhoại tử tiểu thuỳ trung tâm và thâm nhiễm mỡ lan toả. Trong nhữngtrường hợp nặng xuất hiện suy gan và hoại tử ống thận cấp. Việc uốngrượu có thể tạo ra những tác động độc hại của carbon tetrachloride. Nếubệnh nhân hồi phục thì không để lại dấu hiệu tổn thương gan vĩnh viễn.Sinh bệnh học của hoại tử tế bào gan là sự hoạt hóa của carbontetrachloride thành chất chuyển hoá tự do cơ bản và chất này gây ra sựperoxide hoá. Cơ chế của sư thâm nhiễm mỡ là do giảm sự tổng hợp proteinvà giảm tiết VLDL của tế bào gan .

2.Trichloroethylene

Việchít Trichloroethylene cá thể gây hoại tử tế bào gan và thâm nhiễm mỡ.Những tổn thương này có thể xảy ra sau triệu chứng khụt khịt sổ mũi dohít keo hay chất hoà tan công nghiệp. Hầu hết các trường hợp đều hồiphục .

3.Phosphorus

Ăn nhầm phosphorus gây buồn nôn, ói mửavà đau bụng và vàng da diễn ra sau đó 4 đến 5 ngày. Hoại tử và thâmnhiễm mỡ dễ thấy nhất ở vùng quanh khoảng cửa của thuỳ gan. Thuờng bệnhnhân bị suy gan bùng phát dẫn đến cái chết .

4.Fialuridine

Fialuridinelà một chất đồng đẳng của thymidine được sử dụng như một loại thuốcnghiên cứu để điều trị bệnh nhân viêm gan B mãn . Bảy trong số 15 bệnhnhân trong cuộc nghiên cứu đã tổn thương gan nghiêm trọng kèm với vàngda và nhiễm acid lactic. Ba trường hợp khác bị tổn thương gan nhẹ. Mộtvài bệnh nhân bị ivêm tuî, bệnh thần kinh hoặc bệnh về cơ. Xét nghiệmbệnh học của gan cho thấy sự ứ đọng mỡ dạng bọng nhỏ và những bất thườngvi cấu trúc rõ nét ở gan. Những nghiên cứu xa hơn cho thấy fialuridinegắn kết chủ yếu vào DNA ti lạp thể. Kết quả là làm giảm lượng DNA ti lạpthể bình thường và những bất thường và nồng độ của các enzyme được mãhoá bởi các gen ti lạp thể.

XII. DO THUỐC
1.Tetracycline

Tetracyclinedùng qua dạng uống có thể gây ra thâm nhiễm mỡ dạng bọng nhỏ, thườnhkhông để lại hậu quả về lâm sàng. Sự xuất hiện và mức độ của thoái hóamỡ có liên hệ với liều dùng. Trong vài trường hợp thâm nhiễm mỡ nặng,suy gan và tử vong có thể xuất hiện khi dùng tetracycline qua đường tĩnhmạch ở thai phụ để điều trị nhiễm trùng tiểu (107). Cơ chế chính củagan nhiễm mỡ do tetracycline là giảm tổng hợp protein và giảm bài tiếtVLDL ở gan.

2.Valproic acid

Thuốc chống co giật acidvalproic hiếm khi gây ra thâm nhiễm mỡ dạng bọng nhỏ ở gan, thường làkết hợp với hoại tử gan, đặc biệt ở trẻ em, có thể dẫn tới suy gan và tửvong. Những bất thường ở gan thường xuất hiện từ 2 đến 4 tháng sau khibắt đầu sử dụng thuốc . Các sản phẩm chuyển hoá của valproic acid tươngtự với hypoglycin A, acid pentanoic, thường có liên quan đến độc tố tạora bệnh ói mửa Jamaican và được ghi nhận là làm suy yếu sự oxi hóa aicbéo ở chuột.

3.Amiodarone

Amiodarone là một benzofuran cóchứa iodine tạo ra hiệu quả cao trong điều trị các chứng loạn nhịp tim.Việc sử dụng chất này thường liên quan đến sự tăng nồng độaminotransferase trong huyết thanh. Trị liệu lâu dài có thể gây ra thâmnhiễm mỡ dạng bọng lớn ở gan và những biến đổi bệnh học tương tự trongviêm gan do rượu. Qua sát dưới kính hiển vi điện tử thấy những lysosomecó chứa những thể myelin dạng lá mỏng do sự ứ đọng của phospholipid . Lýtưởng nhất là nên ngưng sử dụng amiodarone một khi có dấu hiệu tổnthương gan; tuy nhiên, việc này thường không thựchiện được nếu nhưamiodarone là thuốc duy nhất kiểm soát được loạn nhịp khó trị đe dọamạng sống bệnh nhân.

4.Glucocorticoids

Glucocorticoid dùngliều cao có thể gây ra gan nhiễm mỡ . Tác động này phần lớn xuất hiện ởtrẻ em. Nguyên nhân chính gây ra gan nhiễm mỡ là do tăng giải phóng acidbéo từ các mô mỡ . Gan nhiễm mỡ có thể hồi phục khi ngưngglucocorticoid.

5.Tamoxifen

Tamoxifen là một hợp chất khángestrogen nonsteroid được sử dụng chủ yếu trong điều trị hỗ trợ trongbệnh ung thư vú. Nó cạnh tranh với estrogen ở các vị trí gắn kết ở mô vúvà các mô khác. Thỉnh thoảng gây nên sự gia tăng men aminotransferasevà đi kèm với thâm nhiễm mỡ ở gan được ghi nhận trên siêu âm và sinhthiết gan. Kết quả sinh thiết gan thực hiện từ tháng thứ 7 đến tháng thứ12 sau khi bắt đầu điều trị bằng tamoxifen nhận thấy có những đặc điểmgiống với các đặc điểm giải phẩu bệnh của bệnh lý gan nhiễm mỡ không dorượu, đó là thoái hóa mỡ dạng bọng lớn, viêm nhiễm thuỳ và khoảng cửa,các thể Mallory và xơ hoá .

XIII. NHỮNG RỐI LOẠN DI TRUYỀN CỦA QUÁ TRÌNH OXI HÓA Ở TI LẠP THỂ

Mộtvài khiếm khuyết hiếm gặp của các enzym trong quá trình oxy hóamitochondrial b trong acid béo đã được báo cáo .Những khiếm khuyết nàyđược qui định bởi gen lặn, nó gây ra sự giảm oxi hoá acid béo và hậu quảlà dẫn đến thâm nhiễm mỡ ơ gan và những rối loạn chuyển hóa nghiêmtrọng khác như hạ đường huyết. Các triệu chứng lâm sàng nghiêm trọng thểhiện ở nhũ nhi và thiếu niên. Các dấu hiệu và triệu chứng thường gặp làhypoketotic hypoglycemia, ngất lịm, hôn mê, giảm trương lực hay yếu cơ,toan lactic, myoglobin niệu, gan to và tăng ammonia máu . Giảm đườnghuyết xuất hiện khi đói chủ yếu do hậu quả của việc giảm tân tạo đườngdo sự sản sinh acetyl CoA ti lạp thể không hợp lý. Chẩn đoán sự thiếuhụt các enzyme cụ thể được thực hiện qua phát hiện sự tích tụ các chấtchuyển hoá trung gian của của acid béo sinh ra do sự thiếu hụt cácenzym, hoặc bằng xét nghiệm trực tiếp hoạt tính của enzym trong nguyênbào sợi. Chúng tôi chỉ mô tả chủ yếu ba trong các loại thiếu hụt enzymnày. những thông tin xa hơn về các loại thiếu hụt enzym Roe và Coatescung cấp đầy đủ hơn ). Sự thiếu hụt của men khử hydro của chuỗi vừaacyl-CoA (MCAD) là khiếm khuyết hay gặp nhất được ghi nhận với tỉ lệ ướcđoán là 1:15.000 dân số . Các bệnh nhân bị MCAD có thể có các triệuchứng gợi ý đến hội chứng Reye, nhưng MCAD có thể phân biệt với hộichứng Reye bằng sự hiện diện các chất chuyển hoá sinh ra từ quá trìnhchuyển hoá lipid bị thiếu hụt, sự thiếu hụt những biến đổi vi cấu trúcđặc trưng của ti lạp thể trong hội chứng Reye và các xét nghiệm enzymtrực tiếp. Sự thâm nhiễm mỡ gồm cả 2 dạng microvedicular vàmacrovesicular. Cơ sở phân tử của sự khiếm khuyết này sự hoán đổi biếnđiểm một lysine thành một glutamate hoặc lysine thành aspartate do đótạo nên một protein không bền vững . Khiếm khuyết acyl-CoA chuỗi dài(LCAD) ít gặp hơn MCAD. Những bệnh nhân LCAD có các triệu chứng tương tựvới các triệu chứng của MCAD. Tuy nhiên, bệnh cơ tim và myoglobin niệutái phát thường gặp hơn. Khiếm khuyết men 3-hydroxyacyl-CoAdehydrogenase chuỗi dài (LCHAD) thường kết hợp với thâm nhiễm mỡ nặngkèm theo sự hoại tử và xơ hoá. Trong một số ít trường hợp có thể pháthiện bệnh thần kinh ngoại biên và bệnh lý sắc tố võng mạc. Sự khiếmkhuyết LCHAD được phát hiện ở một vài trẻ sinh ra từ những bà mẹ bị gannhiễm mỡ cấp trong thai kỳvà nó cho thấy rằng những bà mẹ này mang gendị hợp tử qui định khiếm khuyết enzym.

Điều trị ngắn ngày nhữngbệnh nhân khiếm khuyết enzym hệ thống bao gồm cung cấp đường để kiểmsoát tình trạng hạ đường huyết. Phác đồ điều trị dài ngày bao gồm tránhăn kiêng kéo dài bằng cách ăn thường xuyên, hạn chế ăn nhiều mỡ và ởnhững bệnh nhân MCAD nên dùng medium-chain triglyceride thay vì chế độăn toàn mỡ.

XIV. BỆNH HỆ THỐNG VỚI GAN NHIỄM MỠ

Sinh thiếtgan thường cho thấy sự thâm nhiễm mỡ ở những bệnh nhân viêm gan C haybệnh Wilson . Ở những bệnh nhân viêm gan C mãn, mức độ thoái hóa mỡ cóliên quan đến độ trầm trọng của sự xơ hóa và với diễn tiến của sự xơ hóa. Nững bệnh nhân viêm gan C genotype 3a có mức độ thoái hóa mỡ và diễntiến xơ hóa nặng hơn và cũng có nồng độ mRNA của virus C (HCV) tronghuyết thanh cao hơn các bệnh nhân viêm gan C genotype khác . Béo phì nộitạng được xác định bằng cách đo vòng bụng có mối tương quan mạnh mẽ vớisự thoái hóa mỡ ở tất cả các bệnh nhân viêm gan C mãn. Sự thể hiện củaprotein lõi của HCV gây ra thoái hóa mỡ ở chuột biến đổi gen được tìmthấy ở bệnh nhân viêm gan C mãn .

Trong các bệnh hệ thống, thâmnhiễm mỡ là đặc điểm thường thấy ở những bệnh nhân có xét nghiệm về ganbất thường, đó là những người bị viêm ruột hay bị hội chứng suy giảmmiễn dịch mắc phải. Nguyên nhân của gan nhiễm mỡ trong những trường hợpnày bao gồm suy dinh dữơng hoặc nuôi ăn không qua đường ruột. Ơû trẻ em,các bệnh Weber-Christian, galacto máu, không dung nạp fructose, thiếu β-lipoprotein huyết và bệnh ứ đọng ester cholesterol thường kếthợp vớithâm nhiễm mỡ ở gan. Bệnh Wolman, thể hiện với gan lách to trong giaiđoạn sơ sinh, là một bệnh hiếm gặp được đặc trưng về mô học bởi sự ứđọng lipid trong mô bào.

*Ghi chú: Trong bài viết các ký tự Alpha, Beta, Gama và Delta có thể hiện thị không chính xác trên 1 số máy.